Những câu hỏi liên quan
Hiep Hoang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 10:17

Chọn B

Tập xác định của hàm số là .

Ta có: .

.

Hàm số liên tục tại khi

Bình luận (0)
Loan Tran
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 1 lúc 17:58

a) x² - 4 = 0

x² = 4

x = 2 hoặc x = -2

b) 2x(x + 5) - 3(5 + x) = 0

(x + 5)(2x - 3) = 0

X + 5 = 0 hoặc 2x - 3 = 0

*) x + 5 = 0

x = -5

*) 2x - 3 = 0

2x = 3

x = 3/2

c) x³ - 6x² + 11x - 6 = 0

x³ - x² - 5x² + 5x + 6x - 6 = 0

(x³ - x²) - (5x² - 5x) + (6x - 6) = 0

x²(x - 1) - 5x(x - 1) + 6(x - 1) = 0

(x - 1)(x² - 5x + 6) = 0

(x - 1)(x² - 2x - 3x + 6) = 0

(x - 1)[(x² - 2x) - (3x - 6)] = 0

(x - 1)[x(x - 2) - 3(x - 2)] = 0

(x - 1)(x - 2)(x - 3) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) x - 2 = 0

x = 2

*) x - 3 = 0

x = 3

Vậy x = 1; x = 2; x = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thành Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:33

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4\right\}\)

x2-3x=0

=>x(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0-5}{0-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-5}{3-4}=\dfrac{-2}{-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: \(B=\dfrac{x+5}{2x}-\dfrac{x-6}{5-x}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)

c: Đặt P=A:B

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;5;0\right\}\)

P=A:B

\(=\dfrac{x-5}{x-4}:\dfrac{x-5}{2x}\)

\(=\dfrac{x-5}{x-4}\cdot\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{2x}{x-4}\)

Để P là số nguyên thì \(2x⋮x-4\)

=>\(2x-8+8⋮x-4\)

=>\(8⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;6;2;8;12;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Văn Duy
22 tháng 12 2023 lúc 16:06

Bài 3: Cho biểu thức A = x - 5/x - 4 và B = x + 5/2x - x - 6/5 - x - 2x² - 2x - 50 / 2 x^2 - 10x t

Ta có x² - 3x = 0 suy ra x x (x - 3) = 0

x = 0; x = 3

Với x = 0 suy ra A = 5/4 v

Với x = 3 suy ra A = 2

Để p đạt giá trị nguyên khi 8/x - 4 cũng phải có giá trị nguyên 28 : (x - 4)

Vậy x - 4 thuộc ước chung của 8 = -8, -4, -1, 1, 4, 8

x - 4 = 8 suy ra x = 4

x - 4 = 4 suy ra 2x = 0 loại

x - 4 = -1 suy ra x = 3 thỏa mãn

x - 4 = 1 suy ra x = 5 loại

x - 4 = 4 - 2x = 8 thỏa mãn

x - 4 = 8 suy ra x = 12 thỏa mãn

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 10:50

a) Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

b) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\) 

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2;3}

c) Ta có: \(x^3-x^2-21x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+2x\left(x-3\right)-15\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+2x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+5x-3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-5}

d) Ta có: \(x^4+2x^3-4x^2-5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+4x^3-8x^2+4x^2-8x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+4x^2\cdot\left(x-2\right)+4x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+3x^2+x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\forall x\)

nên (x-2)(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-3}

Bình luận (0)
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 3 2020 lúc 15:48

nhiều quá :((

\(a,2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)

\(2x-10-3x-21=14\)

\(-x-31=14\)

\(-x=45\)

\(x=45\)

\(b,5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)

\(5x-30-2x-6=12\)

\(3x-36==12\)

\(3x=48\)

\(x=16\)

\(c,3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)

\(3x-12-8+x=0\)

\(4x-20=0\)

\(4x=20\)

\(x=5\)

Cố nốt nha bn ! 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Anh
19 tháng 3 2020 lúc 15:49

cảm ơn, bn nha:)))

mà hình như bạn TOP 3 trả lời câu hỏi pải ko nhỉ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 11 2020 lúc 17:41

d, \(-7\left(3x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\)

\(\Leftrightarrow-21x+35+14x-28=28\Leftrightarrow-7x=21\Leftrightarrow x=-3\)

e, \(5\left(3-2x\right)+5\left(x-4\right)=6-4x\)

\(\Leftrightarrow15-6x+5x-20=6-4x\Leftrightarrow-5-x=6-4x\)

\(\Leftrightarrow-11+3x=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)

f, \(-5\left(2-x\right)+4\left(x-3\right)=10x-15\)

\(\Leftrightarrow-10+5x+4x-12=10x-15\Leftrightarrow-22+9x=10x-15\)

\(\Leftrightarrow-7-x=0\Leftrightarrow x=-7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
12 tháng 7 2017 lúc 14:39

a. Ta có \(a\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)

\(b\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)

\(\Rightarrow c\left(x\right)=a\left(x\right)-b\left(x\right)=x^2+2x+2\)

b. \(c\left(x\right)=2x+1\Rightarrow x^2+2x+2=2x+1\Rightarrow x^2+1=0\)(vô lí )

Vậy không tồn tại x để \(c\left(x\right)=2x+1\)

c. Gỉa sử \(x^2+2x+2=2012\Rightarrow x^2+2x-2010=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=-1+\sqrt{2011}\\x_2=-1-\sqrt{2011}\end{cases}}\)

Ta thấy \(x_1;x_2\in R\)

Vậy c(x) không thể nhận giá trị bằng 2012 với \(x\in Z\)  

Bình luận (0)
Miu Lê
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
27 tháng 5 2018 lúc 17:25

A = \(\frac{1}{1.2.4}+\frac{1}{2.4.5}+...+\frac{1}{8.10.11}+\frac{1}{10.11.13}\)

3 x A = \(\frac{3}{1.2.4}+\frac{3}{2.4.5}+...+\frac{3}{8.10.11}+\frac{3}{10.11.13}\)

3 x A = \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.4}+\frac{1}{2.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{8.10}-\frac{1}{10.11}+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.13}\)

3 x A = \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{11.13}=\frac{1}{2}-\frac{1}{143}=\frac{143}{286}-\frac{2}{286}=\frac{141}{286}\)

A = \(\frac{141}{286}:3=\frac{141}{286.3}=\frac{47}{286}\)

Bình luận (0)
to tien cuong
Xem chi tiết